Hịch tướng sĩ – Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Hịch tướng sĩ là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam nói về lịch sử hào hùng của dân tộc ta. Tác phẩm thể hiện sự đồng tình của toàn quân, toàn dân Việt Nam trong trận chiến Nguyên Mông. Đây là bài Hịch nổi tiếng đã được nhiều lần đưa vào đề thi, chúng cũng là niềm tự hào về một thời của dân Việt. Vậy Bài viết có nội dung chi tiết như thế nào, đồng thời truyền tải ý nghĩa quan trọng gì cho lớp trẻ sau này?

Bạn đang đọc: Hịch tướng sĩ – Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn

Trần Quốc Tuấn sinh năm 1231 còn được gọi là Hưng Đạo Vương. Ông là một trong những danh tướng kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Vào năm 1285 và 1288, Trần Quốc Tuấn đã chỉ huy một đội quân đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Mông Nguyên. Cụ thể ông đã lập vô số chiến công lớn với 3 lần đánh tan quân Nguyên và sở hữu nhiều tác phẩm nổi bật như Bình Thư Yếu Lược, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư.

Trần Quốc Tuấn là người sở hữu phẩm chất vô cùng cao đẹp, có văn võ song toàn và là người làm nến rất nhiều chiến công vang dội cho dân tộc nước ta. Ông được tôn vinh là vị “Đức Thánh Trần” và người dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi trên mọi miền đất nước. 

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Trần Quốc Tuấn, vị Đức Thánh Trần của dân tộc Việt Nam

Đôi nét về tác phẩm Hịch Tướng Sĩ

Thể loại hịch là thể văn nghị luận thời xưa rất được yêu thích. Chúng thường được các vua chúa tướng lĩnh hoặc các thủ lĩnh của một phong trào dùng để cổ động và thuyết phục và kêu gọi chống giặc. Đây được xem là “món ăn tinh thần” giúp người vượt qua khó khăn hướng đến sự đồng lòng đoàn kết.

Bên cạnh đó chúng còn được dùng để răn dạy các thần dân và những người dưới quyền. Hịch mang phong thái trang nghiêm, ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa nên được rất nhiều quan tướng lựa chọn thời bấy giờ.

Tác phẩm Hịch tướng sĩ được công bố vào thời gian tháng 9 năm 1284 tại cuộc duyệt binh tại Bế Đông Bộ Đầu trước khi cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2. Tác phẩm tạo nguồn động lực lớn lao cho người dân đồng lòng chiến đấu vì độc lập tự cho, giữ trọn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Tác phẩm thể hiện lòng yêu nước của toàn dân tộc

Bố cục của tác phẩm Hịch Tướng Sĩ

Tác phẩm được Trần Quốc Tuấn gửi gắm rất nhiều tâm huyết, với mục tiêu truyền đạt được sự đồng lòng chiến đấu vì tổ quốc đến người dân. Vì vậy tác phẩm được ông trình bày rất rõ ràng, thuyết phục. Bố cục của tác phẩm bao gồm:

Phần 1: Từ đầu bài đến lưu tiếng tốt, đoạn văn nhằm nêu nhiều gương sáng trong lịch sử.

Phần 2: Phần tiếp theo đến cũng vui lòng, tố cáo sự ngang ngược của bọn kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc của người dân.

Phần 3: Đoạn tiếp theo đến có được không? Ông phân tích những điều phải trái và làm rõ các yếu tố sai trái.

Phần 4: Đoạn văn còn lại thể hiện nhiệm vụ cấp bách, từ đó gợi lên tinh thần chiến đầu của toàn dân tộc.

Tìm hiểu thêm: Phong vị dân gian trong các tác phẩm của Nguyễn Bính

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Tác phẩm có bố cục rõ ràng, mạch lạc

Nội dung tác phẩm Hịch Tướng sĩ

Để có thể thuyết phục người dân, chung tay một lòng đánh giặc, Trần Quốc Tuấn không cần nếu rõ những minh chứng thực tế về các gương sáng hay tội ác của giặc ngoại xâm. Nội dung rất ngắn gọn mà lại vô cùng sâu sắc. Mỗi câu văn đều chứa đựng sự quyết tâm, lòng căm ghét giặc… Tất cả đã tạo lên cái hồn bất diệt cho tác phẩm cho đến mãi về sau.

Tác phẩm nêu lên các gương sáng trong sách sử Việt Nam

Nước ta thời chiến tranh sở hữu rất nhiều vị tướng đa tài từ văn chương đến khả năng điều binh khiển tướng. Cụ thể có tướng Do Vũ, Kỷ Tín, Vương Công Kiên, Kính Đức, Cốt Đãi Ngột Lang”. Còn vị trí quan nhỏ thì có Thân Khoai, gia thần không thể thiếu Dự Thượng.

Lên án tất cả tội ác của giặc và những tâm sự của tác giả

Tác giả đã dùng những lời lẽ vô cùng đay nghiến căm thù để nói về tội ác của giặc ngoại xâm. Sứ giặc đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng, đòi ngọc lụa thỏa lòng tham hay thua bạc vàng để vét của kho. Trong tác phẩm, Trần Quốc Tuấn đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và ẩn dụ, mục đích để vạch trần tội tham lam, hống hách của giặc.

Bên cạnh đó tác giả không ngừng nguyền rủa những kẻ máu lạnh như “ Đem thịt mà nuôi hổ đói” hay “ Sao cho khỏi tai vạ về sau. Bên cạnh đó, Trần Quốc Tuấn không ngừng khích lệ lòng căm thù giặc và khơi lại nhiều nỗi nhục nếu để mất nước. 

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

Tác giả phân tích điều phải trái và đúng sai

Trần Quốc Tuấn không quên nhắc đến những tình huống của chủ và tướng. Đồng thời tác giả khẳng định quyết liệt. Cụ thể “ Các người không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm….Tác phẩm cũng là lời khích lệ với toàn dân, chung sức sẽ thành công. Bên cạnh đó không thiếu những lời nói phê phán sự sai trái như thấy nước nhục mà không thấy thẹn, hầu quân giặc mà không biết tức..

Tác giả nói lên nhiệm vụ cấp bách dân ta cần làm

Trần Quốc Tuấn kêu gọi cũng như lời mệnh lệnh để toàn dân học tập binh thư yêu nước, vạch con đường chết vinh còn hơn sống nhục. Tác phẩm với những lời văn sắc bén, thái độ cương quyết, thể hiện tinh thần yêu nước của vị chủ tướng.

Tác giả không chỉ còn kêu gọi mà đã khẳng định. Lời khẳng định chắc nịch, muốn bảo vệ giang sơn ắt hẳn phải đứng lên. Mỗi người dân đều cần có trách nhiệm với sự an nguy của xứ mình.

Hịch tướng sĩ - Tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam

>>>>>Xem thêm: Vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân

Tác phẩm thể hiện tinh thần yêu nước của vị chủ tướng

Hịch Tướng Sĩ không chỉ là lời kêu gọi người dân đồng lòng đứng lên chống giặc Mông Nguyên mà còn là tác phẩm thể hiện sức mạnh giữ vững chủ quyền của dân tộc Việt Nam, sẽ không giặc ngoài nào có thể lấn chiếm lãnh thổ nước ta. Hy vọng những thông tin về tác phẩm trên đây phần nào giúp bạn hiểu hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *